Rối loạn tiền đình có thể liên quan đến các bệnh lý như thiếu máu não, tiểu đường, huyết áp cao,... và có thể dẫn đến nguy cơ đột quỵ, đe dọa tính mạng của người bệnh. Vậy nguyên nhân nào gây ra rối loạn tiền đình và nó được phân loại như thế nào?
Rối loạn tiền đình có thể liên quan đến các bệnh lý như thiếu máu não, tiểu đường, huyết áp cao,... và có thể dẫn đến nguy cơ đột quỵ, đe dọa tính mạng của người bệnh. Vậy nguyên nhân nào gây ra rối loạn tiền đình và nó được phân loại như thế nào?
Theo Dược sĩ CK1 Lý Thanh Long – Giảng viên Cao đẳng Dược TPHCM cho biết, rối loạn tiền đình được chia thành hai loại chính:
Nguyên nhân dẫn đến rối loạn tiền đình ngoại biên:
Viêm dây thần kinh tiền đình có nguyên nhân từ virus thủy đậu, Zona, và quai bị, tỷ lệ khoảng 5% số ca. Bệnh gây liệt dây thần kinh tiền đình, dẫn đến các triệu chứng chóng mặt xuất hiện đột ngột, có thể kéo dài từ vài giờ đến vài tháng mà không gây rối loạn thính lực như hội chứng Meniere.
Rối loạn chuyển hóa có thể do tiểu đường, tăng ure huyết, hoặc suy giảm chức năng tuyến giáp.
Các nguyên nhân khác:
Nguyên nhân dẫn đến rối loạn tiền đình trung ương:
Các yếu tố khác tăng nguy cơ mắc rối loạn tiền đình:
Tuổi tác: Theo Cô Trương Thị Thanh Nga – Giảng viên Cao đẳng Điều dưỡng TPHCM cho biết, rối loạn tiền đình có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, nhưng người lớn tuổi thường sẽ có nguy cơ cao hơn. Ước tính cứ 100 người trên 40 tuổi thì có khoảng 35 người mắc bệnh rối loạn tiền đình.
Tiền sử bị chóng mặt: Những người từng bị chóng mặt có nguy cơ cao bị choáng váng, hoa mắt, mất thăng bằng trong tương lai, tăng nguy cơ mắc bệnh rối loạn tiền đình.
Lưu ý: Cần gặp bác sĩ ngay để được chẩn đoán và điều trị kịp thời nếu có các biểu hiện của rối loạn tiền đình hoặc dấu hiệu tương tự.
Các triệu chứng của bệnh rối loạn tiền đình phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng và có thể khác nhau:
Hội chứng tiền đình ngoại vi:
Hội chứng tiền đình trung ương:
Những triệu chứng này có thể xuất hiện đột ngột và gây khó chịu, ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của người bệnh.
Nếu các phương pháp điều trị thông thường không hiệu quả hoặc không cải thiện tình trạng bệnh, bác sĩ có thể xem xét phẫu thuật. Khi có dấu hiệu của bệnh rối loạn tiền đình, người bệnh nên đi khám và điều trị tại các cơ sở y tế phù hợp.
Nguồn: Tin tức Y Dược – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur