Xét nghiệm ure máu được biết đến như một xét nghiệm đánh giá chức năng gan và thận. Vậy khi nào bác sĩ sẽ cho chỉ định xét nghiệm này và định lượng ure máu đem lại những ý nghĩa gì? Bài viết dưới đây sẽ giúp làm rõ điều đó
Xét nghiệm ure máu được biết đến như một xét nghiệm đánh giá chức năng gan và thận. Vậy khi nào bác sĩ sẽ cho chỉ định xét nghiệm này và định lượng ure máu đem lại những ý nghĩa gì? Bài viết dưới đây sẽ giúp làm rõ điều đó
Xét nghiệm ure máu dùng để đánh giá chức năng gan thận
Qúa trình chuyển hóa chất đạm (protein) trong cơ thể tạo ra sản phẩm cuối cùng là ure và chúng được đào thải ra ngoài qua thận.
Theo giảng viên Cao đẳng Xét nghiệm cho biết: Ure tồn tại trong cơ thể và được bổ sung thường xuyên thông qua các thức ăn chứa chất đạm. Các protein ngoại sinh sẽ được chuyển hóa thành axit amin, và sản phẩm cuối cùng tạo thành CO2 và NH3.
Trong đó, NH3 là chất độc cần được thải ra ngoài. Gan sẽ là nơi chuyển hóa NH3 thành ure và vận chuyển đến thận qua đường máu. Lúc đó thận sẽ lọc ure cùng những chất khác để bài xuất ra ngoài qua đường tiểu. Chính vì thế, quá trình chuyển hóa NH3 cũng như lọc ure có thể bị ảnh hưởng khi chức năng gan, thận bị rối loạn.
Nồng độ ure máu thường được dùng để phản ánh chức năng của gan và thận. Gía trị bình thường của chỉ số ure là từ 2,5 - 7,5 mmol/l.
Khi cần đánh giá chức năng hoạt động của gan thận ta thường được chỉ định làm xét nghiệm định lượng ure máu.
Quá trình chuyển hóa của ure trong máu xảy ra như sau: Khi chất đạm được đưa vào cơ thể thông qua đường ăn uống, chúng sẽ được chuyển hóa thành các axit amin tự do. Các axit amin này tiếp tục sẽ được chuyển hóa và tạo thành chất cuối cùng thành NH3 và CO2. NH3 là một chất độc đối với cơ thể chúng ta nên cần được đào thải ra ngoài. Tại gan sẽ giúp chuyển hóa NH3 thành ure và vận chuyển đến thận qua đường máu. Thận sẽ lọc ure cũng những chất cần đào thải khác từ máu ra ngoài thông qua nước tiểu. Vậy nên, khi chức năng hoạt động của gan và thận bị rối loạn sẽ ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa NH3 cũng như lọc ure. Do đó, khi chỉ số ure máu tăng hay giảm sẽ phản ánh được tình trạng hoạt động của gan và thận cũng như đánh giá được một số quá trình chuyển hóa liên quan của cơ thể.
Tuy vậy, chỉ xét nghiệm định lượng ure máu thì chưa đủ để có thể chẩn đoán xác định, nên bác sĩ có thể chỉ định người bệnh làm thêm một số xét nghiệm kết hợp để có đưa đến kết luận chính xác nhất.
Những trường hợp có thể làm tăng ure máu bao gồm:
Những trường hợp có thể làm giảm ure máu bao gồm:
Chế độ ăn nghèo đạm sẽ làm giảm nồng độ ure máu
Theo giảng viên Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur cho biết: Khi nồng độ ure trong máu thay đổi có thể dẫn đến gây nguy hại cho sức khỏe, cụ thể như sau: